top of page

SỰ KHÁC NHAU GIỮA CONTENT MARKETING VÀ CONTENT STRATEGY

Hiện nay chắc hẳn không ít người vẫn còn nhầm lẫn giữa 2 khái niệm này. Mặc dù chúng có sự liên kết chặt chẽ với nhau, thế nhưng bạn cần nắm và phân biết được 2 khái niệm này thì mới có thể xây dựng được chiến lược tiếp thị nội dung phù hợp và ứng dụng chúng một cách đúng đắn nhất. Hãy theo dõi hết bài viết dưới đây để thấy được sự khác nhau giữa Content Marketing và Content Stratedy nhé!

Khái niệm Content Marketing và Content Stratedy là gì?

1. Content Marketing là gì?

Content Marketing hay còn được gọi là “tiếp thị nội dung” đây chính là quá trình sẽ bao gồm việc như: Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể chủ đề, các chuyên mục sẽ được thực hiện trên nội dung của Website. Chi tiết hơn và bạn sẽ lập kế hoạch cho các bài viết, tạo bài đăng phù hợp cho website và các kênh truyền thông nhằm tạo ra sự phải ứng tích cực từ cộng đồng.

tải xuống (14).png
2. Content Stratedy là gì?

Content Stratedy hay còn được gọi là “chiến lược nội dung” đây chính là một chiến lược mà bạn sẽ tạo và phấn, đưa ra các định hướng phát triển cho nội dung của Website mình để đạt được mục tiêu tiếp thị. Và một chiến lược nội dung tốt thì nội dung sẽ có cấu trúc rõ ràng và dễ dàng tìm thấy từ khóa trên thanh công cụ tìm kiếm và nó cần phải thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng.

Depositphotos_67853485_xl-2015.jpg
Cách thực hiện Content Marketing và Content Stratedy đem lại hiệu quả

Nếu như bạn đã nắm rõ về 2 khái niệm này thì có thể thấy chúng có sự gắn kết chặn chẽ với nhau. Chính vì thế khi xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp thì bạn cần phải có được một định hướng rõ ràng để có thể đem lại hiệu quả cho các hoạt động Marketing. Dưới đây là cách giúp bạn có thể kết hợp Content Marketing và Content Stratedy một cách hiệu quả cho chiến lược của mình như:

  • Xác định mục tiêu và nội dung chủ đạo cho Website: Nội dung của Website cần phải liên quan và bám sát với hình ảnh của doanh nghiệp hoặc nhãn hàng, đảm bảo nó đủ thu hút để lôi kéo khách hàng và không quá hẹp sẽ khiến bạn bị giới hạn chủ đề cho các bài viết.

  • Xác định từ khóa trọng tâm: Từ khóa trọng tâm mà bạn chọn nó cần phải phù hợp với nội dung chủ đạo và cần có tính khác biệt nhằm giúp đem về thứ hạng trên thanh kết quả tìm kiếm của Google.

  • Vai trò, trách nghiệm của Core Team: Core Team chính là người sẽ có trách nhiệm phê duyệt nội dung, viết bài và biên tập, sản xuất, đăng bài, đi bài và theo dõi giám sát và điều hướng dư luận. Bởi vì nội dung trên Website rất quan trọng, nó là phát ngôn của công ty và nhãn hàng.

  • Quy trình, nguyên tắc của việc biên tập nội dung là gì?: Biên tập nội dung sẽ xoay quanh các vấn đề như: Công nghệ, cách thức phê duyệt bài viết, đăng bài, thiết kế hình ảnh, chủ đề,…và nó cần phải hoạt động theo khuôn khổ nhằm tạo ra tính đồng nhất cho nội dung.

  • Tiêu chí giúp đo lường hiệu quả thành công của nội dung: Một Content Marketing không thể chỉ dựa vào doanh số mà đánh giá hiệu quả, mà nó sẽ dựa vào kết quả tìm kiếm tự nhiên.

Picture1.png
Lời kết

Bài viết đã chia sẻ đến bạn những sự khác nhau về Content Marketing và Content Stratedy, hi vọng bài viết sẽ giúp ích các bạn về mặt thông tin và phân biệt được 2 khái niệm này cũng như cách thực hiện Content Marketing và Content Stratedy sao cho hiệu quả. Ngoài ra bạn có thể tham gia ngay khóa học Content Marketing tại IMTA sẽ giúp bạn có cho mình kỹ năng tạo dựng các nội dung có giá trị đến với khách hàng.

Câu hỏi thường gặp

Thông tin từ A - Z về Content sự kiện trên Social Media

​Hướng dẫn cách xây dưng Content Stratedy hiệu 

Content manager là gì? Các yếu tố để trở thành một content manager

bottom of page